Những câu hỏi liên quan
Jin
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 7 2021 lúc 7:18

hình a, ta thấy 

\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

hình b, 

\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

Bình luận (0)
_Applie05_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 12:14

Bài 1:

ABCD là hình bình hành

=>AD=BC(1)

E là trung điểm của AD

=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)

F là trung điểm của BC

=>\(FB=FC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra EA=ED=FB=FC

Bài 2:

a: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=60^0\)

nên \(\widehat{C}=60^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=120^0\)

nên \(\widehat{D}=120^0\)

b: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=140^0\)

nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=110^0\)

nên \(\widehat{D}=110^0\)

c: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{A}=40^0\)

nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0+40^0}{2}=110^0;\widehat{A}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{C}=70^0;\widehat{D}=110^0\)

Bình luận (0)
Jin
Xem chi tiết
Jin
5 tháng 7 2021 lúc 21:38

bài 3 

a, vì sao a//b

b tính số đo các góc ở đỉnh C a b A B C D 120 độ

Bình luận (1)
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 21:41

Có \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)\(\Rightarrow\)a//b (Vì \(\widehat{A_1};\widehat{B_1}\) là hai góc so le trong)

Có \(\widehat{A_2}=180^0-\widehat{A_1}=180^0-120^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) mà hai góc ở vị trí đông vị \(\Rightarrow\) EF//GH 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 21:43

a) Ta có: \(\widehat{aAB}=b\widehat{BA}\left(=60^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên a//b(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

 

Bình luận (0)
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Minh acc 3
21 tháng 5 2022 lúc 20:53

refer

a)

ta có: AC=EC

ECA=60

=> tam giác AEC đều

b)

ta có tam giấcEC đều => EA=AC=EC

ABC=90-60=30

BAE=90-60=30

=> tam giác ABE cân tại E => BE=EA mà EA=AC=> BE=AC

c)

theo câu b, ta có tam giác ABE cân tại E=> __BE=EA

                                                                |__EBA=EAB

xét 2 tam giác vuông BEF và AEF cso:

EA=EB(cmt)

EBA=EAB(cmt)

=> tam giác BEF AEF(CH-GN)

=> FB=FA=> F là trung điểm của AB

d) ta có: tính chất trong 1 tam giác vuông cạnh đối diện góc 30 độ = nửa cạnh huyền

=> AC=1/2 BC=1/2 x6=3(cm)

AB2=BC2−AC2=62−32=36−9=25(cm)

Bình luận (0)
Lee Min Ho club
Xem chi tiết
Phan Thị Phương Anh
Xem chi tiết
gorosuke
Xem chi tiết
tô thùy dương
Xem chi tiết